Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2 -
Tôi có nhiều suy nghĩ và băn khoăn về cơ chế giáo dục cho cấp THPT hiện tại. Bản thân tôi là một giáo viên, dạy các em học sinh khối 12 nên hiểu rõ về thái độ, tinh thần học tập của các em. Trường tôi là một trường không nổi tiếng trên địa bàn TP HCM. Học sinh tôi dạy là đối tượng trung bình khá. 'Xét điểm học bạ khiến thi cử thiếu công bằng'Nghĩ lại trước đây, thế hệ 7X của chúng tôi và các thế hệ lân cận, khi vào lớp 10, ai cũng đều bắt đầu phải lo tính đến việc thi Đại học ngành nào, chọn môn gì để thi vào ngành đó...? Đến năm lớp 12 thì tất cả đều phải học cật lực để chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng nhất. Cuối năm 12, chúng tôi dự hai kỳ thi quyết định: một kì là thi tốt nghiệp, và sau đó hơn một tháng là thi vào Đại học.
Tất nhiên, những kỳ thi này rất cạnh tranh, tỷ lệ chọi có trường cao, trường thấp, nên học sinh thường rất cố gắng để học và tập trung tối đa cho các kỳ thi cuối cấp. Đa phần học để đậu tốt nghiệp trước, rồi sau đó mới đến Đại học. Thường thì học sinh tự học, tự ý thức là phải học, không cần thầy cô hay cha mẹ thúc ép. Đơn giản vì chúng tôi biết mình không được phép chểnh mảng.
Đến khi tôi làm giáo viên, tiếp xúc với những thế hệ học sinh mới sau này, tôi nhận thấy một điều rằng dù các em cũng cố gắng học như những thế hệ trước đó nhưng mức độ đã không bằng. Mỗi năm thi tốt nghiệp hay Đại học, có em đậu, cũng có những em không may mắn nên rớt. Những em không may mắn có thể nỗ lực tiếp để thi lại năm sau, hoặc có nhiều lựa chọn khác thay thế ngoài vào Đại học.
>> Những điểm 10 học bạ rỗng tuếch
Kể từ thi Bộ Giáo dục & Đào tạo áp dụng cộng điểm trung bình của năm học lớp 12 vào điểm thi tốt nghiệp để tính tổng điểm đạt tốt nghiệp, dường như ý thức phấn đấu của các em lớp 12 đã không còn như trước. Lý do duy nhất là tâm lý "kiểu gì cũng đậu". Vì sao như vậy? Bởi điều đơn giản nhất ai cũng biết là điểm trung bình năm học lớp 12 của các em học sinh rất cao, có những em gần như 10 phẩy, còn chuyên trên 8.0 là vô số.
Như vậy, khi đi thi, các em chỉ cần thi có kết quả 1, hoặc 2, hoặc 3 điểm là đậu tốt nghiệp. Vậy phấn đấu học để làm gì cho mệt sức? Còn vào Đại học thì nhiều trường chọn hình thức xét điểm học bạ, trong khi điểm học bạ đa phần quá đẹp rồi. Vậy có phải bệnh thành tích đang được khuyến khích?
Cá nhân tôi nhận thấy, lẽ ra kỳ thi Tốt nghiệp THPT và kỳ thi Đại học nên mang tính khích lệ tinh thần phấn đấu, nỗ lực thực chất cho những công dân chuẩn bị ra đời, thay vì đơn giản hóa theo kiểu phổ cập đại trà, cả làng cùng vui. Đã thi thì phải có đậu, có rớt, còn thi mà cầm chắc phần thắng rồi thì đâu cần tổ chức nữa cho tốn kém. Ít nhất, kỳ thi tuyển sinh vào 10 tôi còn thấy còn có ý nghĩa hơn thi tốt nghiệp THPT và Đại học.
Tôi cho rằng, quy chế cộng điểm trung bình của năm học 12 không đem lại giá trị. Điểm này chỉ để công nhận các em đã hoàn thành chương trình phổ thông, còn học sinh phải dự thi Tốt nghiệp THPT bằng thực lực và ai đủ điểm đậu mới được công nhận đã tốt nghiệp và đủ điều kiện tiếp tục bước đường vào Đại học.
Trên đây là những trăn trở của một người gắn bó nhiều năm trong ngành giáo dục. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả cũng như những người đứng đầu ngành Giáo dục để tìm ra một hướng đi phù hợp nhất, đảm bảo công bằng cho hoạt động thi cử.
Mặc Thế Nhân
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
"> -
Đêm nhạc hoành tráng, xúc động tôn vinh nhạc sĩ Văn CaoQuảng trường 19/8 rực rỡ cờ đỏ sao vàng, bài hát 'Tiến quân ca' vang lên khiến nhiều người xúc động. Cùng với Tiến quân ca, nhạc sĩ Văn Cao còn góp vào dòng chảy âm nhạc Việt Nam cả gia tài nghệ thuật với nhiều tác phẩm đặc sắc, giá trị ở nhiều thể loại: tình ca, hành khúc, trường ca. Ông đã được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt I (năm 1996).
Chương trình nghệ thuật Đàn chim Việtlà lời tri ân tôn vinh những cống hiến lớn lao của nhạc sĩ Văn Cao đối với nền âm nhạc Việt Nam nói riêng và nền văn hóa nghệ thuật của đất nước nói chung.
Phạm Khánh Ngọc và Đào Mác hát trong chương trình ''Đàn chim Việt''. Tham gia biểu diễn trong chương trình gồm Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời - Sun Symphony Orchestra, Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Dàn Quân nhạc Đoàn Nghi lễ Quân đội, Dàn nhạc MUCA - Trường Đại học VHNT Quân đội và hơn 300 nghệ sĩ, trong đó có nhiều giọng ca tên tuổi như: NSND Quang Thọ, NSND Quốc Hưng, NSƯT Thanh Lam, NSƯT Đăng Dương, Mỹ Linh, Trần Thu Hà, Tùng Dương, Lan Anh, Vũ Thắng Lợi...
Với những thước phim đầy xúc động ghi lại hình ảnh lúc sinh thời của nhạc sĩ cùng không gian nghệ thuật thấm đẫm chất âm nhạc Văn Cao, chương trình đã khắc họa chân dung người nghệ sĩ ở ba lĩnh vực: âm nhạc, hội họa và thơ ca.
Trong khuôn khổ chương trình, tại sảnh Nhà hát Lớn còn có không gian trưng bày các tác phẩm ảnh chân dung nhạc sĩ Văn Cao của nhiếp ảnh gia Bùi Đình Toán cùng hình ảnh một số di cảo của ông.
Điểm nhấn đặc biệt là màn tái hiện không khí Tiến quân ca tại Quảng trường 19/8 (trước Nhà hát Lớn Hà Nội) với cờ đỏ sao vàng phấp phới, biển người cùng hòa giọng khúc ca hùng tráng, xúc động.
'Cung đàn xưa' - Vũ Thắng Lợi, Lan Anh:
Văn Cao: 'Từ buồn tàn thu' tới mùa thu Cách mạngHành trình sáng tạo nghệ thuật của Văn Cao gắn liền với lịch sử, đồng hành cùng dân tộc. Mỗi tác phẩm của ông ghi lại những dấu ấn quan trọng có giá trị về tư tưởng, phong cách và nghệ thuật riêng biệt, không trộn lẫn.">
-
Khoảng 13h, nam thanh niên sau khi sửa chân vịt đã mượn vỏ lãi (thuyền nhỏ, dài, hình thoi) của người quen để thử máy. Khi chạy tốc độ cao theo hướng Vàm Đình - Kiểm Lâm thuộc xã Tân Hưng Tây, đuôi thuyền va vào trụ biển báo giao thông bằng bêtông dưới sông (đặt gần cống Vàm Đình). Thuyền máy tông trụ biển báo trên sông, một người chết ">